Tìm Kiếm
Âu Lạc
  • English
  • 正體中文
  • 简体中文
  • Deutsch
  • Español
  • Français
  • Magyar
  • 日本語
  • 한국어
  • Монгол хэл
  • Âu Lạc
  • български
  • Bahasa Melayu
  • فارسی
  • Português
  • Română
  • Bahasa Indonesia
  • ไทย
  • العربية
  • Čeština
  • ਪੰਜਾਬੀ
  • Русский
  • తెలుగు లిపి
  • हिन्दी
  • Polski
  • Italiano
  • Wikang Tagalog
  • Українська Мова
  • Khác
  • English
  • 正體中文
  • 简体中文
  • Deutsch
  • Español
  • Français
  • Magyar
  • 日本語
  • 한국어
  • Монгол хэл
  • Âu Lạc
  • български
  • Bahasa Melayu
  • فارسی
  • Português
  • Română
  • Bahasa Indonesia
  • ไทย
  • العربية
  • Čeština
  • ਪੰਜਾਬੀ
  • Русский
  • తెలుగు లిపి
  • हिन्दी
  • Polski
  • Italiano
  • Wikang Tagalog
  • Українська Мова
  • Khác
Tiêu Đề
Bản Ghi
Tiếp Theo
 

Những Lợi Ích Khoa Học Của Thiền Định Và Cầu Nguyện, Phần 1/2

Chi Tiết
Tải Về Docx
Đọc thêm
Vào những thời điểm không ổn định và căng thẳng, nhiều người đã chuyển sang thiền định và cầu nguyện hầu khôi phục lại sự cân bằng cảm xúc hay để câu thông với Thượng Đế. Một nghiên cứu vào năm 2017 cho thấy tỷ lệ phần trăm người trưởng thành ở Hoa Kỳ thực hành chánh niệm, hiền định dựa trên thần chú và tâm linh đã tăng gấp ba lần từ năm 2012 đến năm 2017, từ 4% lên hơn 14%. Một nửa dân số Hoa Kỳ đã cầu nguyện trong suốt đại dịch Covid trong ba năm qua, và thế giới cũng đã cầu nguyện cho người dân Ukraina (Ureign) kể từ khi bắt đầu cuộc xâm lược của người Nga.

Mặc dù có lịch sử lâu đời, song việc thiền định và cầu nguyện chỉ bắt đầu thay đổi sang một điều gì đó mang tính khoa học trong vài thập kỷ gần đây. Nhiều nghiên cứu nổi lên trong lĩnh vực tâm lý học, y học hành vi và khoa học thần kinh, chứng thực những lợi ích có thể nhìn thấy của việc thiền định và thực hành chánh niệm. Liệu pháp tâm lý và hành vi nhanh chóng xác định tính hiệu quả của việc thiền định và chánh niệm: Thiền định giúp giảm căng thẳng, gia tăng sự tập trung, giảm triệu chứng trầm cảm và lo âu, giảm đau và mất ngủ, tạo ra cảm giác hạnh phúc.

Không chỉ thiền định mới thay đổi não bộ. Việc cầu nguyện cũng vậy. Bằng chứng mạnh mẽ chỉ ra rằng việc cầu nguyện giúp giảm lo âu và căng thẳng, tạo trạng thái bình an nội tại, và thậm chí gia tăng khả năng chịu đựng đau đớn của con người. Cầu nguyện thành tâm là một kiểu thực hành chánh niệm. Tiến sĩ Michael Baime, giám đốc của Chương Trình Tĩnh Tâm Penn, đã nói rằng sự tĩnh tâm thay đổi những kết nối thần kinh trong bộ não.

Cầu nguyện thành tâm thường được thể nghiệm giống như thiền sâu, như trong trường hợp của tiến sĩ Scott McDermott, Giám mục trưởng của Giáo hội Giám lý Liên hiệp. Barbara Bradley Hagerty được khơi nguồn cảm hứng bởi thể nghiệm của tiến sĩ McDermott. Cô đã đến thăm phòng thí nghiệm của tiến sĩ Andrew Newberg để chứng kiến quá trình quét não của vị mục sư đáng kính trong thời điểm cầu nguyện sâu của ngài.

Năm 2016, Tiến sĩ Michael Ferguson, sau này là một sinh viên Giáo sư, đã hỏi liệu rằng các nghiên cứu thiền khác có dẫn đến việc chỉ ra các khu vực não bộ tương tự. Dự án mà ông tham gia đã quét các hoạt động của não của các thành viên sùng đạo đến từ Giáo hội Chúa Giê-su Ki-tô của Các Thánh Hữu Ngày Sau khi họ “cảm nhận được Thánh Linh” tại thời điểm cầu nguyện sâu nhất. Các hàm ý rất sâu xa. Rất nhiều truyền thống tâm linh trên thế giới cho thấy cảm giác sâu sắc về sự hợp nhất với nguồn siêu việt, thường kèm theo một thiên hướng nhân đức gia tăng.
Xem thêm
Tất cả các phần  (1/2)
Xem thêm
Sống Tốt Hơn  (1/24)
2
2023-01-18
15048 Lượt Xem
4
2021-05-15
5439 Lượt Xem
8
2021-12-13
6114 Lượt Xem
11
2020-02-18
6083 Lượt Xem
15
2020-06-25
5185 Lượt Xem
16
2020-04-11
13433 Lượt Xem
18
2018-04-18
6366 Lượt Xem
21
2019-04-03
9333 Lượt Xem
22
2021-10-19
5054 Lượt Xem
23
2021-09-14
5244 Lượt Xem
24
2019-09-25
5481 Lượt Xem
Xem thêm
Video Mới Nhất
33:28

Tin Đáng Chú Ý

92 Lượt Xem
2024-11-13
92 Lượt Xem
Chia sẻ
Chia sẻ với
Nhúng
Bắt đầu tại
Tải Về
Điện Thoại
Điện Thoại
iPhone
Android
Xem trên trình duyệt di động
GO
GO
Prompt
OK
Ứng Dụng
Quét mã QR,
hoặc chọn hệ điều hành phù hợp để tải về
iPhone
Android